Thông tin cần biết

Hôm nay, Thứ Sáu, 26/04/2024

Đăng ký nhận tin

Số bài/trang
Trang « 1 ... 99 100 101
Thị trường nhân sự quý 1: Tuyển dụng ngành dệt may tăng trưởng mạnh

Hiệu lực của các Hiệp định thương mại tự do và tình hình căng thẳng tại Myanmar đã khiến các đơn hàng đổ về Việt Nam nhiều hơn trong quý 1, đặc biệt là trong tháng 3.

Sản phẩm khẩu trang vải kháng khuẩn của LPTEX
Công ty CP Dệt May Liên Phương (LPTEX) là công ty có chuỗi cung ứng khép kín từ Nhuộm – Sợi –Dệt – May, với các dòng sản phẩm chủ lực: Vải Wool, Poly Wool, Poly Visco và Suits, Blazer, Uniform. Nhằm mục đích chung tay đẩy lùi dịch COVID- 19, LPTEX đã đầu tư dây chuyền, công nghệ mới tiêu chuẩn AATCC 100, đáp ứng ISO 17025:2017 trong việc sản xuất vải có tính năng co giãn hai chiều, kháng khuẩn, kháng virus lên đến 99%, chống giọt bắn giúp ngăn ngừa sự lây lan qua tuyến nước bọt, lọc không khí ô nhiểm từ khí thải: xe máy, ô tô và các hoạt động công nghiệp…
Nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng dệt may được dự báo sẽ phục hồi trước và chiếm tỷ lệ bán chính trong quý III, quý IV năm nay.
Việc giảm lãi suất, giãn nợ ngân hàng cùng nhiều giải pháp đồng bộ của Chính phủ và các Bộ ngành đã và đang tiếp sức cho doanh nghiệp (DN) dệt may vượt khó khăn trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn còn diễn biến phức tạp.
Dệt may cần cơ chế đặc thù
Sự thay đổi của khách hàng, thị trường được nhận định là những yếu tố tác động mạnh mẽ nhất của
Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) với ngành dệt may. Làm thế nào để bắt nhịp với sự thay đổi
này thực sự là câu hỏi khó khi có quá nhiều thách thức cần vượt qua.
Ngành dệt may: Khơi thông điểm nghẽn, phát triển bền vững
Mặc dù đã đạt được những kết quả khá ấn tượng về xuất khẩu và tạo việc làm, ngành dệt may Việt Nam vẫn còn một số điểm nghẽn tăng trưởng cần được khơi thông trong thời gian tới để có thể phát triển bền vững, đặc biệt là tận dụng được cơ hội từ các FTA thế hệ mới.
Ngành dệt may: Tiến gần hơn mục tiêu phát triển bền vững
Lộ trình đổi mới, hiện đại hóa công nghệ ngành dệt may do Bộ Công Thương xây dựng đang được cộng đồng doanh nghiệp trông đợi và đánh giá cao. Về vấn đề này, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với TS. Vũ Quang Hùng - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách Công Thương (VIOIT).
Theo Công văn số 5650/TXNK-CST ngày 27/6/2019 của Tổng cục Hải quan về việc hàng hóa xuất khẩu tại chỗ, " " Trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu, vật tư để gia công, sản xuất hàng hóa xuất khẩu, sau đó xuất trả, bán sản phẩm được gia công, sản xuất từ nguyên liệu, vật tư nhập khẩu cho thương nhân nước ngoài nhưng được thương nhân nước ngoài chỉ định giao hàng cho doanh nghiệp khác tại Việt Nam ( xuất khẩu sản phẩm theo loại hình xuất khẩu tại chỗ) được miễn thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để gia công, sản xuất hàng hóa đã xuất khẩu tại chỗ"

Toàn thể công văn số 5650/TXNK-CST có thể tải tại đây.

Trân trọng thông báo!


Chọn ngày
Số bài/trang
Trang « 1 ... 99 100 101
Bản quyền © 2021 Hiệp Hội Dệt May Việt Nam (VITAS)
Trụ sở (VITAS) : Tầng 15, Khu VP tòa nhà C1 Thành Công, Phường Thành Công, Quận Ba Đình, Hà Nội.
Điện thoại : 84-24-39349608 / 39361167 / 39364134
VPĐD phía Nam : LP-05.OT19 và LP-05.OT20,
Tòa nhà Landmark Plus, Vinhome Central Park,
208 Nguyễn Hữu Cảnh, P. 22, Q. Bình Thạnh, TP.HCM.
Điện thoại : 84-28-22411485 - Fax: 84-28-38233465
Email : info@vietnamtextile.org.vn

Thống kê

Tổng lượt truy cập
: 11.119.580
Khách
: 2.106
 
Smartit Web7Mau - Website: www.web7mau.com - Email: developers.web7mau@gmail.com
Core Version: 1.8.0.0