Thông tin cần biết

Hôm nay, Thứ Sáu, 01/11/2024

Đăng ký nhận tin

Thư ngỏ - Dệt May Bền Vững - tháng 9/2021

27/09/2021 10:41 SA

CUỘC SỐNG “BÌNH THƯỜNG MỚI”

Cụm từ này được khai sinh trong một thời điểm vô cùng đặc biệt của đất nước, chính thức được nghe trên báo đài và trước mỗi cuộc gọi trong năm 2020, và đang có xu hướng trở thành tương lai từ sau năm 2021.

“BÌNH THƯỜNG MỚI” SẼ NHƯ THẾ NÀO?

Năm 2021 mở ra một kỷ nguyên mới trong cuộc chiến chống đại dịch của loài người cùng sự ra đời của vaccine Covid-19. Với “cứu cánh” này, cơ hội cho thế giới quay lại cuộc sống bình thường đã được nâng lên một tầm cao mới. 

Tuy nhiên, với sự diễn biến phức tạp của Covid-19 cùng hàng loạt biến chủng với tốc độ lây lan ngày càng cao, khả năng để mọi thứ trở về hoàn toàn như bình thường trong hiện tại là một điều gần như không thể, tuy nhiên tình trạng “đóng băng kinh tế xã hội” lâu dài cũng không phải là một phương án giải quyết tối ưu. 

Vậy nên, cùng với tình huống thích nghi mới, cụm từ “bình thường mới” ra đời như một giải pháp “sống chung với lũ” cho đến khi tình hình dịch bệnh được hoàn toàn kiểm soát.

CHÚNG TA ĐANG CHỨNG KIẾN NHỮNG BIẾN ĐỔI MANG TÍNH TOÀN CẦU

Sau đại dịch, sẽ có những điều bình thường nhưng “rất mới” mà toàn nhân loại sẽ phải thích nghi:

 

1. SỰ GIÁN ĐOẠN CHUỖI CUNG ỨNG: Các thách thức như thiếu phụ tùng, ngừng sản xuất, khó khăn khi giao hàng, áp lực chi phí và lợi nhuận, vấn đề về dòng tiền, chất lượng sản phẩm, chênh lệch lợi nhuận, vấn đề về dòng tiền, chất lượng sản phẩm, chênh lệch cung cầu… sẽ trở thành những vấn đề cần được giải quyết trong cung cầu… sẽ trở thành những vấn đề cần được giải quyết trong tương lai để đảm bảo thông suốt chuỗi cung ứng.

2. CÔNG NGHỆ CHIẾM LĨNH THỊ TRƯỜNG:  Từ AI đến các nền tảng hội nghị trực tuyến như Zoom sẽ trở thành công cụ then chốt giúp sắp xếp mọi thứ vào trật tự, từ việc chống lại sai lệch thông tin cho đến việc cho phép một số lượng lớn người làm việc từ xa. 

3. SỰ XOAY CHUYỂN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ: Từ nền kinh tế toàn cầu hóa sang nền kinh tế mang tính khu vực khi các doanh nghiệp buộc phải rút về sản xuất trong nước để hạn chế rủi ro.

Thế nhưng, tất cả đều đang diễn ra ở thì tương lai, và chúng ta thì cần những bước chuẩn bị trong hiện tại để tránh bỡ ngỡ khi cánh cửa giao thương lại được mở ra một lần nữa.

TẢI VỀ NỘI DUNG CÁC GÓI DỊCH VỤ CỦA CHÚNG TÔI

TẢI FILE 

Thử thách lúc nào cũng đi đôi với cơ hội, nếu doanh nghiệp biết nắm bắt thời cơ, có sự chuẩn bị đầy đủ và chiến lực vững vàng, việc duy trì thậm chí phát triển mạnh sau đại dịch chắc chắn không chỉ là cơ hội, mà còn là thành quả đạt được.

Hãy theo dõi Dệt may Bền vững để nắm được những thông tin mới nhất cùng những chuyển động thị trường, sẵn sàng hoà nhập vào trạng thái “bình thường mới”.

ĐĂNG KÝ NHẬN BẢN TIN ĐIỆN TỬ VÀ DỊCH VỤ TƯ VẤN CỦA CHÚNG TÔI TẠI ĐÂY

ĐĂNG KÝ
» Gửi ý kiến của Bạn
Tin khác :
Bản quyền © 2021 Hiệp Hội Dệt May Việt Nam (VITAS)
Trụ sở (VITAS) : Tầng 15, Khu VP tòa nhà C1 Thành Công, Phường Thành Công, Quận Ba Đình, Hà Nội.
Điện thoại : 84-24-39349608 / 39361167 / 39364134
VPĐD phía Nam : LP-05.OT19 và LP-05.OT20,
Tòa nhà Landmark Plus, Vinhome Central Park,
208 Nguyễn Hữu Cảnh, P. 22, Q. Bình Thạnh, TP.HCM.
Điện thoại : 84-28-22411485 - Fax: 84-28-38233465
Email : info@vietnamtextile.org.vn

Thống kê

Tổng lượt truy cập
: 11.367.824
Khách
: 1.151
 
Smartit Web7Mau - Website: www.web7mau.com - Email: developers.web7mau@gmail.com
Thư ngỏ - Dệt May Bền Vững - tháng 9/2021 Rating: 5 out of 10 44071.
Core Version: 1.8.0.0